ESUHAI Group vinh dự tiếp đón Hiệp hội Nông Lâm Ngư Nghiệp Nhật Bản và sinh viên Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP.HCM có cơ hội tiếp cận các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp có công nghệ - giải pháp kỹ thuật cao trong lĩnh vực trồng rừng đến từ Nhật Bản.
Ngày 8/3/2024, ESUHAI Group đã kết nối mời phía Hiệp hội đến tham gia buổi giao lưu với sinh viên năm cuối ngành Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP.HCM để chia sẻ về ngành Lâm nghiệp và cơ hội tuyển dụng việc làm lâm nghiệp tại Nhật Bản.
Đây là dịp để sinh viên có cơ hội tiếp xúc doanh nghiệp Nhật Bản tiếp nhận các thông tin về sản phẩm giải phóng công nghệ, giao lưu đặt câu hỏi trực tiếp với doanh nghiệp. Ứng tuyển ngay vào các vị trí công việc ngành Lâm nghiệp mà doanh nghiệp đang tuyển dụng. Sau buổi chia sẻ, các bạn có một cái nhìn khách quan, thực tế hơn về ngành Lâm nghiệp khi làm việc tại Nhật. Nếu các bạn hứng thú có thể phỏng vấn và ứng tuyển trong tương lai.

 

 

 

 

 

* Học bổng tham gia khóa đào tạo kỹ năng nghiên cứu thực địa về rùa cạn và rùa nước ngọt 2024.

 * Ngày 21/04/2023, NCS. Hoàng Văn Hòa, giảng viên Bộ môn Thiết kế đồ gỗ Nội thất, Khoa Lâm nghiệp đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ cấp Trường. Đại diện Chi bộ, Ban Chủ nhiệm Khoa, Bộ môn và người thân đã có những bó hoa chúc mừng.

   

 

 * Ngày 06/04/2023, NCS. Bùi Thị Thiên Kim, giảng viên Bộ môn Kỹ nghệ gỗ và Công nghệ giấy, Khoa Lâm nghiệp đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ cấp Trường. Đại diện Chi bộ, Ban Chủ nhiệm Khoa, Bộ môn và người thân đã có những bó hoa chúc mừng.

 

 

Ngày 24/03/2022, Khoa Lâm nghiệp đã phối hợp với Phòng Đào tạo Sau Đại học có buổi tư vấn tuyển sinh Cao học ngành Lâm Học, địa điểm tư vấn ở Khu Dự trữ Sinh Quyển Cần Giờ TP.HCM.

 

 

 Vào ngày 26/11/2021, Khoa Lâm nghiệp đã tổ chức thành công Hội Nghị CBVC Khoa Lâm nghiệp năm 2021-2022.

           Xem chi tiết 

 

 

 SINH VIÊN KHOA LÂM NGHIỆP THAM GIA HỘI CHỢ TRIỂN LÃM VIETNAMWOOD 2019

 

Việt Nam với 2/3 diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người mà cuộc sống của họ luôn gắn bó mật thiết với đất đai, rừng núi, đây cũng là nơi hoạt động chủ yếu của ngành lâm nghiệp